3/22/21

Những người sáng lập Biontech hy vọng việc phong tỏa sẽ sớm chấm dứt

 TS Özlem Türeci (bên trái) và vợ TS U'your'ahin
 

"Không có vấn đề gì để tiêm vắc-xin 80 triệu người mỗi năm một lần" - những người sáng lập Biontech hy vọng chính sách phong tỏa sẽ sớm kết thúc.

Những người sáng lập của nhà sản xuất vắc-xin có trụ sở tại Mainz Biontech, Özlem Türeci và U'your'ahin, hy vọng chính sách phong tỏa ở Đức sẽ kết thúc vào cuối mùa thu năm nay. Đây là những gì họ đã nói trong một cuộc phỏng vấn Mathias Döpfner, Giám đốc điều hành của Axel Springer SE, do tạp chí "Welt AM SONNTAG" thực hiện. "Ở nhiều quốc gia ở châu Âu và Hoa Kỳ, việc lockdown có thể sẽ chấm dứt vào cuối mùa hè," U'your'ahin nói.

"Virus sẽ không biến mất và sẽ mất ít nhất một năm để nhân loại kiểm soát tình hình", ông nói . Özlem Türeci nói thêm: "Rõ ràng là trong một cuộc khủng hoảng như vậy, mọi thứ đều diễn ra không suôn sẻ. "

"Tình hình trở nên dễ quản lý hơn khi 70 phần trăm người dân ở Đức được tiêm vắc-xin"

Các bác sĩ nhấn mạnh tầm quan trọng của nhân viên y tế trong tình huống này. Aahin nói: "Nếu bạn liên hệ với các bác sĩ gia đình và nhân viên y tế, sẽ không thành vấn đề khi tiêm vắc-xin cho 80 triệu người mỗi năm một lần. " Ngay khi khoảng 70 phần trăm người dân ở Đức được tiêm vắc-xin, tình hình trở nên dễ quản lý hơn. Sau đó, các đợt bùng phát và đột biến tại địa phương "gần như chắc chắn không lây lan đáng lo ngại".

Tuần trước, cặp vợ chồng y tế U'your 'ahin và Özlem Türeci đã được trao tặng huy chương Chữ thập công trạng liên bang cho các công lao của họ trong cuộc chiến chống lại virus Corona. Ngay trước đó, họ cũng đã được trao giải thưởng Axel Springer.

3/21/21

單純的快樂

   


三十年前我皈依三寶,受五戒 (不殺,不盜,不淫,不妄,不酒),希望自己能走上清淨覺悟的修行路.

十五年前, 因為涉法未深,故而隨波逐流的做了一些細想下仍未合乎道理的事情.

及後, 多聽法, 多讀聖賢書, 漸漸懂得一點做人的道理,也藉此糾正一些似是而非的觀念以及不合情理的行為.

犯了過失, 認錯容易啟齒難,因為公開過失使自己蒙羞.

古人云: "惡忌陰,善忌陽".

朱子家訓更云: "惡恐人知乃為大惡".

自己的缺點, 自己的弊病, 不要怕人知道, 越多人知道越好.别人批評責罵一句, 業障就消了. 但如果隱藏起來,就會因循苟且, 一旦遇惡緣,惡因便會起現行.

有基於此, 十五年前一段本欲深藏内心的憾事,將之發露懺悔,祈各位善知識及有緣人作為鑒證及指導.

"讀聖賢書, 所學何事".

修行就是每天都在反省, 慚愧 ,懺悔. 一個人在走向完美,理想的道路上, 必然遇上生命許多困境, 凢夫的禀性,迷覺兩面,迷時造業,覺時悔改, 人在其中徬徨,挣扎, 奮鬥, 追求才使生命的意義閃閃生光.

紅塵的修行就是迷情的修行.

了凡四訓曰: "過去種種譬如昨日死, 現在種種譬如今日生."

每一次從困境中走出來, 就是紅塵中的菩提!


單純的快樂

2006年夏,     我開始入禀申請美國聯邦政府的房屋租賃輔助 (Section 8 Program). 方案最基本的要求準則是限制個人在銀行户口的資金.為了能夠符合方案的條件, 我時常挪動銀行户口的現金,東收西藏.

在盜帥走紅的年代,把錢放在家中, 就擔心宵小會登堂入室, 再來個翻箱倒篋, 大肆搜刮,將我的積蓄殺個片甲不留.

在撲朔迷離的社會中, 將錢寄存於親人或朋友, 卻顧慮到人性錯綜複雜,世情巧合多變,一旦陰差陽錯,錢財失去事小, 情誼虧損則大矣,屆時情財兩空,徒增煩惱.

多年以來, 我為這樁事情計算度量, 費煞心思, 時常把自己弄得灰頭土面, 草木皆兵.

後來在聽法和書本中接觸到一些做人的道理, 恍然棒喝 .體會到一飲一啄, 莫非前定.一個人一生的福祿, 資源是有其定量的, 不如法如理的謀求, 非但不能多加毫釐,反而徒增罪業. 所以, 六年前,在没有任何挣扎和痛苦的狀況下, 我自動放棄了等待多年的房屋租賃輔助資格面談.雖然往後每個月我需要多繳近千美元的租金, 可是我心甘情願,我覺得我已經勝過了從前, 我不再是一個表裡不一的人了.

人能單純,表裡如一真的是滿好,滿快樂的一件事,人往往是自己把自己弄複雜了,而忽略自己以外的别人,以及自己和别人,和社會的關係.

十八歲那年, 中了秀才, 負笈遠地念大學. 我和兩位同學租了一間簡陋的小房間共賦同住, 寒窗苦讀. 那年越戰正酣, 民生窘厄. 幾乎每個異地學生都要省吃儉用. 我們三人常到平民飯堂吃飯, 每人五文錢一餐(當年五文錢是很少很少的), 粗吃淡啜, 一碗米飯, 少許荳芽, 幾片薄肉, 一夥兒吃得津津有味, 樂在其中. 當年生活雖不盡善盡美,  但常在粗茶淡飯,簡單純樸的日子裡自得其樂.

那個年代的學生知書識禮, 在清貧的日子中相濡以沫. 處於現今人心不古, 勾心鬥角的社會裡, 那些單純清淡, 分甘共樂的日子, 格外令人懷念.

1975年越南淪陷, 共軍大舉進駐都城, 全面封鎖財政經濟,民生百業凋零. 當時我的結婚儀式一切從簡. 没有大事張羅, 没有懸燈結綵, 連我在迎娶時所穿的西裝, 也是同學把唯一的西裝借給我的.那時大家所擁有的都很少, 可是那種彼此相助的友誼, 卻超過一切.雖然大家都很窮, 可是口袋裡如果有十塊錢, 有人需要的話, 恨不得把十塊都給對方.

1978年秋, 因為受不了共黨的鬥爭, 我大海逃亡, 船隻不幸意外翻沉, 部份獲救的人被送到臨時集中營, 隨後再被安排登上一艘破舊的大貨輪. 因為臨時調動, 我没有準備乾糧零食, 故而第二天便缺糧挨餓, 好幾天都饑腸轆轆. 幸而船上一些有緣人分給少許因久存而變硬的乾麵包, 咬得嘎嘎響. 當時覺得滿香,滿好吃, 吃得很歡喜.

我時常記得在家鄉受書時, 在故國淪陷裏, 在大海逃亡中所走過的日子, 是那麼的艱苦,但我並不感覺到有什麼遺憾. 坎坷多舛的人生使我更感恩知足.故而到現在我也不敢奢侈.雖然在美國我已有足夠的條件去享受, 但一直以來習慣了單純節儉的生活,我已無法為了個人的貪愛而去追求物質享受. 安貧樂道也不等於窮.

1979年夏定居北加州, 四十多年前這處民風淳樸, 在人地生疏, 言語不通的社會裡, 時常見到一些温情的相助. 大家雖然素昧平生, 但彼此關懷之心 ,見義勇為之舉, 常令人胸中熱流滾滾, 蕩氣迴腸.

公車上, 謙讓的年青人都會自動禮貌起立讓座給耆老長者.

公路上, 熱心腸的車主都會毫不猶豫地給素昧平生的過路人搭個順風車.

銀行帳户上, 不用擔心自己的資料會被别人覬覦盜用.

以上的日子,  點滴在心頭.

可是現在完全不一樣了, 以前很多房子是没有圍牆的, 漸漸的, 有用竹籬笆圍起來, 後來是豎起木板, 砌成磚牆, 再後來木板磚牆越砌越高. 人與人之間的關係, 好像也隨著這些藩籬圍牆, 距離越來越遠, 隔閡越來越深, 感情越來越冷, 人越来越不快樂了.

已是耄耋之年, 後頭的日子對我而言, 我有責任要説, 人要活得快樂, 活得有意義. 並不是要做什麼大事, 而是讓自己的生命有内容. 什麼是内容? 放下計較, 生活從容一些, 思想單純一些, 追求減少一些, 就是一個好内容.

記得有一首流行歌中的一句: "留一點自己給自己."

然而, 是不是也願意: "留一點自己給别人" 或 "留一點别人給别人"呢?

家鄉古早有一首偈: "一枝草, 一點露; 一個人, 一片天".我願為草而有露, 也願草草皆有露; 我願為人而有天, 也願人人頭頂一片青天.

留一點單純給自己 ,留一些快樂給别人, 何妨?

清祥感恩合十

04-20-2021

Quảng Châu vì sao được gọi là "Dương Thành"


Quảng Châu 廣州 vốn được xưng là “thành phố hoa viên quốc tế”, nằm gần đường Hồi quy (1), nhiệt độ trung bình hàng năm sai lệch rất ít. Quảng Châu khí hậu bốn mùa khí mát mẻ, trăm hoa đua nở, nhân đó mà có mĩ xưng là “Hoa Thành” 花成, nhưng Quảng Châu còn được mọi người gọi là “Dương Thành” 羊 城, tên gọi này khiến nhiều người bỏ công tìm hiểu, Quảng Châu với kinh tế mậu dịch lẽ nào còn có chăn nuôi dê?



Quảng Châu được gọi là “Dương Thành” đã có hơn 2000 năm lịch sử. Tương truyền vào thế kỉ thứ 9 trước công nguyên, Quảng Châu chỉ là một thành ấp nhỏ của Tây Chu, tên gọi là “Sở Đình” 楚庭. Cuối thời Tây Chu, vùng Quảng Châu liên tiếp bị tai hại, đất đai hoang phế, nông dân không có lấy một hạt gạo. Trời cao nghe thấy tiếng oán than của bách tính đầy đường, liền phái 5 vị tiên nhân cưỡi 5 con dê tiên ngũ sắc, đạp 5 đám mây lành xuống cứu. Tiên nhân làm phép, rảy nước cam lộ xuống nhân gian, mỗi con dê ngậm một bông lúa. Sau khi tiên nhân làm mưa đã đem 5 bông lúa ấy tặng cho nhân gian để mọi người vĩnh viễn không còn đói khát. Sau đó, 5 vị tiên nhân cưỡi mây mà đi, 5 con dê hoá thành đá lưu lại bên sườn núi ở Quảng Châu. Từ đó, Quảng Châu mưa thuận gió hoà, nhân dân cơm no áo ấm, trở thành nơi phì nhiêu sung túc của vùng Lĩnh Nam 岭南. Người dân có cuộc sống an lành, không quên ơn huệ của tiên nhân, họ đã xây dựng “Ngũ Tiên Quán” 五仙观 phụng thờ 5 vị tiên nhân, Quảng Châu cũng từ đó có những tên gọi khác là “Dương Thành” 羊城, “Ngũ Dương Thành” 五羊城, “Tuệ Thành” 穗城. (Thành phố con Dê, TP 5 con Dê, TP Bông lúa)

3/20/21

CHIẾC ĐÀN PIANO MÀU GỤ ĐỎ.


Khi tôi 20 tuổi, tôi bán hàng thuê cho một hiệu đàn piano ở St. Louis. Một lần, chúng tôi lại nhận được một “đơn đặt hàng” là một bưu thiếp từ vùng Đông Nam Missouri. Trên bưu thiếp đó có viết: “Xin hãy mang một chiếc đàn piano màu gụ đỏ tới cho cháu tôi. Tôi sẽ trả góp 10 đôla mỗi tháng bằng tiền bán trứng gà”.

Sự công hiệu của Lá xanh Barley ((Green Barley)

BS. Ðặng Vũ Thúy Ðoan

Barley, tên khoa học là Hordeum vulgare, được sách Trung Hoa gọi là Ðại Mạch , không phải là bo-bo.Hạt bo-bo chúng ta thường thấy trong chè sâm bổ lượng có tên khoa học là Coix lacryma-jobi, sách thuốc Tầu gọi là Ý dĩ, tiếng Anh gọi là Job's Tears, hay Coixseed.


Trong bài này, tác giả có nhắc đến chứng thống phong (Gouty Arthritis) mà khá nhiều người đàn ông VN bị chứng này hành hạ. Những người quan niệm "nam vô tửu như kỳ vô phong" hay chén thù chén tạc (nhất là thời gian trong quân ngũ) chừng vào tuổi trung niên hay bị Uric Acid quá nhiều trong mau', đóng thành crystal tại khớp xương nhất là ngón chân cái và gây đau nhức. Có người đã dùng bột Green Barley được khỏi đau.
Quyển sách "Green Leaves of Barley" do bác sĩ Mary Ruth Swoth và bác sĩ David Darbo viết, tôi may mắn được đọc nhờ mượn được từ bà cụ người Úc. Theo lời bà cụ thì ông cụ bị bệnh đường ruột (inflammatory bowel disease), đau bụng, đi cầu nhiều lần trong ngày, sụt ký. Thuốc do các bác sĩ cho không giúp được ông cụ. Thời may có người bạn cho bà cụ mượn quyển sách về Green Barley. Bà cụ cho biết ông cụ dùng Green Barley đã 10 tháng và nay thì cụ hoàn toàn khỏe mạnh, đã lên ký trở lại. Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu về Barley.

3/19/21

CÂU CHUYỆN ĐẪM NƯỚC MẮT TRONG KIỆT TÁC "ĐÔI BÀN TAY NGUYỆN CẦU" của Albrecht Dürer

Đường Trung Nguyên dịch.

Dẫn:
Albert lau những giọt nước mắt trên đôi gò má xanh xao, cậu nhìn mọi người khắp một lượt, rồi run rẩy áp đôi bàn tay của mình lên bên má phải và nghẹn ngào nói: “Anh ơi, em không thể! Em không thể tới học ở Nuremberg, đã quá muộn rồi anh ạ. Anh nhìn đôi tay em này”…

✪ Chuyện kể rằng vào thế kỉ thứ 15, tại một ngôi làng nhỏ gần thành phố Nuremberg (tiếng Đức: Nürnberg) của nước Đức có một gia đình nghèo khó và rất đông con. Trụ cột trong gia đình – người cha là một thợ kim hoàn có tiếng thuộc dòng họ Albrecht. Ông phải làm việc quần quật suốt 18 tiếng một ngày, từ sáng sớm đến tối khuya trong nhà xưởng và đi làm thuê làm mướn bất cứ công việc gì cho người dân trong vùng để nuôi đàn con khôn lớn.

Mặc dù sống trong gia cảnh nghèo khó, nhưng hai cậu con trai đầu lòng nhà Albrecht luôn ấp ủ một ước mơ trở thành một nghệ sỹ tài ba. Tuy vậy chúng cũng hiểu rằng cha mình chẳng bao giờ có đủ tiền để chu cấp cho một trong hai đứa tới học tại trường nghệ thuật ở Nuremberg.