Showing posts with label Phiếm luận. Show all posts
Showing posts with label Phiếm luận. Show all posts

10/26/21

Câu Chuyện Nhỏ về Con Gián

Đầu năm, có một gia đình dọn đến ở cạnh nhà tôi, hai vợ chồng trẻ cùng hai con nhỏ.

Cuối tuần vừa rồi, hai đứa nhỏ nhà bên đang bàn tán lao xao ngoài đường, tôi tò mò đến gần tìm hiểu. Thì ra là hai anh em bắt được hai con gián trong nhà xe, đang bàn tính cách "chấp hành xử quyết". Chuẩn bị châm lửa đốt hai con gián, để xem hai con gián oằn oại trong ngọn lửa.

Tôi nói với hai cháu nhỏ: "Làm vậy tàn nhẫn quá! Các con có thấy đau khi vô tình chạm phải đồ nóng hay không? Huống chi là hỏa thiêu lửa đốt."

Hai cháu ấy không ngờ có một ông lão xuất hiện trước mắt, đồng thời khuyên chúng không nên giết gián bằng cách đốt chúng, bầu không khí đột nhiên trở nên yên lặng và nặng nề.

5/29/21

CẶP CÂU ĐỐI CỦA TRỊNH BẢN KIỀU Ở TIỆM TRÀ ĐƯỢC VIẾT RA TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO?

Trịnh Bản Kiều 鄭板橋 tại nơi làm quan, mỗi khi ra ngoài chỉ mặc thường phục, không dẫn theo tuỳ tùng để tiện việc quan sát dân tình.

Một lần nọ, Trịnh Bản Kiều mặc một bộ đồ cũ đi dạo trên đường, nhìn thấy một tiệm trà, phía trước rộng rãi, liền bước vào. Chủ tiệm trông thấy bộ dạng của Trịnh Bản Kiều, có ý xem thường, miễn cưỡng nói: Toạ! 坐! Trà! 茶! (ngồi! trà!)

Mấy ngày sau, Trịnh Bản Kiều mặc một bộ đồ tương đối chỉnh tề, lại đến tiệm trà hôm nọ. Chủ tiệm nhìn một hồi rồi cao giọng nói: Thỉnh toạ! 請坐, Thế trà! 沏茶 (mời ngồi! pha trà!). 
Người hầu bàn dẫn Trịnh Bản Kiều vào trong. Trà pha cho ông không phải loại có sắc không có vị, mà là loại có hương thơm.

12/28/20

"Tiền" Chiến Mùa Thu

 Chuyện phiếm 2 


“ TIỀN ” CHIẾN MÙA THU 

Hàn sĩ phan 

Mùa theo thời gian tháng, ngày trong năm có hơi khác nhau ở các Châu lục. Ở Việt Nam tính mùa Thu vào tháng 7, 8, 9 ( âm lịch ?) nên cuộc nổi dậy của Việt minh vào ngày 19 tháng 8/1945 gọi là Cách mạng mùa Thu hay để tự tôn vinh việt cộng còn gọi là đại thắng mùa Thu. Ở Mỹ mùa Thu bắt đầu từ khoảng 20 tháng 9 đến 20 tháng 12 ( Dương lịch ), cho nên những hành động của phía Trump vào thời gian sau cuộc bầu cử ngày 3 tháng 11 được xem như là cuộc “ TIỀN chiến mùa Thu” của ông Trùm chăng, và Ngài đang đại thắng mùa Thu? bởi vì đây là cuộc chiến không phải bằng súng đạn mà là cuộc chiến pháp lý để kiếm tiền xấp-bo vào dịp cuối Thu, hậu bầu cử? Chắc có nhiều vị khi đọc đến đây phải xì lên một tiếng thật lớn: “lại bịp bợm, mê cuồng, láo khoét gì đây”. Nhưng hãy khoan, đừng dừng lại và cứ đọc tiếp đi.Tuy nhiên điều cần lưu ý là phải nhìn nhân vật Trump nầy dưới hai nhãn quan khác nhau : 

10/26/20

蟑螂的小故事

今年初搬來的鄰右是一家四口的東方人,四十出頭的壯年夫妻和兩個年約十來歲的孩子.

上週末看見這兩個小兄弟在臨近的街道上議論紛紛.我好奇的走過去看.

原來他們在家中的車庫裏捕到了兩隻蟑螂,正在舉行殺蟲大典.準備點火燒蟑螂,看牠們在烈火中被燒成蜷曲的身子.

我對小朋友説:"這樣太残忍了.想一想你們有被開水燙到手的感受嗎?更何況是火燒全身,是多麼的痛呀!"

小朋友没想到半途冒出個陌生人,又勸止他們燒蟑螂.一時間氣氛變得僵化而沈默.

半晌,小朋友説:"可是,可是蟑螂是害蟲呀!偷吃我們家的東西."

我説:"照你們這麼説,做小偷的人不也應該放火燒了嗎?任何人,不管好人,壞人都有父母,在父母眼中都很可愛.蟑螂可能是偷東西回去給年老的父母吃,牠們可能是父母的乖孩子呢!"

小朋友又説:"如果我們不殺害蟲,害蟲就會愈來愈多,到時候就會被害蟲侵佔了."

我對孩子説:"這世界每天有幾千萬人在殺害蟲,譬如噴殺蟑螂的藥,但蟑螂從來没有減少;這世界有許多人在保護野生動物,野生動物也没有增加.何況,什麼是害蟲呢?山中的飛禽猛獸都是害蟲,蒼鷹,老虎,野狼哪一種不是害蟲呢?我們是不是也要把牠們殺了嗎?不管好的或不好的動物都有在地球生存的權利,牠們都有父母和兒女,所以我們不應該肆意殺害動物."

小朋友更加沈默了.

他們突然説:"不然,我們不要放火燒,我們給牠們一點懲罰,罰牠們到路口的溝渠邊吃泥土."

接着便呼嘯而去.

我看著小朋友遠去的背影,心有感慨.每個人都有善根,尤其是小孩子,就像一張白紙,容易感染.大人有責任開啟孩子的仁愛之心,不應該殘忍的對待别的衆生.

真正的仁愛不是對好衆生的慈愛,而是對惡衆生的悲憫;何況衆生有什麼好惡的分别呢?

曾經有一位淨土宗的師父説:"西方淨土是為惡人而設教的."

有人問他為什麼不是為善人而設,而是為惡人而設?

他説:"善人所處的地方,就是淨土,還需要什麼淨土?何况惡人臨終覺悟十念阿彌陀佛就可以去淨土,善人更不用説."

我們在幼年的時候,都曾因為無知,在家裡隨意用手指捏死螞蟻;與童伴玩耍時任性的掰開蟋蟀的頭;從泥土中挖出蚯蚓放在烈日下挣扎乾涸而死.我們的無知代代相傳,我們的長輩把工業的黑煙噴上天空;污染的廢水灌入河流;以過度的農藥灑在田間.不要説動物,有許多人甚至忘記别的孩子也有父母.

我們要救的不是偶然被抓住的蟑螂;我們要救的是孩子的心,還有人們的良知.

經裏有這麼的一個故事:

有一次森林裏發生大火,動物都開始逃跑.這時有一隻小鳥也飛出森林,但飛出森林,牠並没有逃走,而是飛到很遠的河邊銜一滴水飛回來,將一滴水吐在正在燃燒的森林裏.吐下去後,火還是一樣的燃燒,小鳥又轉身去銜第二滴水吐在燃燒的森林裏,如此來回往返,永不止休.

佛家曰:"盡形壽,拯救世界."

只要有生命的一天,就要為全世界的眾生服務,為一切苦難眾生服務.

佛家也曰:"無緣大慈,同體大悲."

一切衆生,有情無情,與我一體,皆應起憐憫愛護之心.

儒家曰:"知其不可為而為之."

只問耕耘,不問收獲.追求的不是結果,而是一種一往無悔的精神.

道家曰:"聖人無常心,以衆生心為心."

聖人没有私心,以衆生的心作為自己的心.故而將天下的安危繫於一身.

釋道儒三家的教誨帶領我們進入一個每人都響往的理想大同世界.

我願學習經裏那隻小鳥的精神,常常把一滴清涼的淨水吐在因世人的慾火而熊熊燃燒的世界裏.

清祥合十

10-25-2021

12/2/19

Bình Tập Đại Cáo

Bình Tập Đại Cáo
平 習 大 誥

Năm 1428, Nguyễn Trãi (1380-1442) viết Bình Ngô Đại Cáo. Đoạn 2 của tuyên cáo lịch sử là bản cáo trạng kể ra các tội ác tày trời của nhà Minh trong 20 năm Bắc thuộc lần thứ tư (1407-1427). Trước đó, nước ta chìm đắm trong ba lần Bắc thuộc : lần 1 (179 trước CN đến năm 39), lần 2 (43 -541), lần 3 (602 - 905). Ngày nay, tội ác của quân nhà Minh xưa kia, nhà Tập ngày nay đều mang tội danh chống nhân loại (crime contre l’humanité), gồm các trọng tội giết người (meutre de membres du groupe), hủy diệt thân thể (destruction physique totale ou partielle), xâm phạm sự toàn vẹn thân thể (atteinte grave à l’intégrité physique ou mentale de membres du groupe).

7/23/19

DƯỚI BÓNG MÁT CỦA LÁ CỜ “BA QUE”

Tác giả: Hoàng Ngọc Mai
Nguồn: Căn Nhà Nhỏ
Ngày đăng: 2019-02-18


Bài nầy tôi muốn nói cho những kẻ cứ mỗi lần vén hai cái mép mồm lên nói là phát ra tiếng “Ba Que”.
Theo tôi thấy, thì những kẻ hay dùng cái từ 3/// đó thường còn trẻ, đa số chưa đến 60, có nghĩa là vào năm 1975 chỉ còn là con nít. Còn những người lớn tuổi hơn, thậm chí cả đảng viên, họ cũng nói một cách khác. Ngay cả từ Ngụy Quân và Ngụy Quyền cũng đã được chính thức gở xuống.
Cho rằng họ là những kẻ “chiến thắng” một cuộc chiến đi, nhưng tâm lý mặc cảm thua kém của họ vẫn thể hiện qua rất nhiều mặt. Những giá trị của xã hội thời VNCH vẫn còn đó, làm cho kẻ chiến thắng ăn ngủ không yên. Hằng triệu người Bắc di cư vào Nam, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hằng triệu người khác vượt biển Đông để từ bỏ chế độ CS sau chiến thắng 1975.

5/25/19

Trước mắt

Chủ nhật Mother' Day vừa qua, đi dự "Ngày lễ mẹ" về, tôi thấy trước cửa nhà có một tờ giấy nhỏ, mở ra xem," Lòng tin là con đường đến Thiên Đàng". Hai chữ Thiên Đàng khiến tôi nhớ lại một câu chuyện mẹ tôi kể lúc tôi còn nhỏ.

Một cô giáo dạy tiểu học, là Phật tử rất chuyên cần, thường giảng dạy pháp lý nhà Phật trong lớp học. Một hôm cô giáo nói về nỗi khủng khiếp của Địa Ngục, rồi hỏi:
" Em nào muốn xuống Địa Ngục, đưa tay lên."
Không có em nào đưa tay, cô giáo cảm thấy rất vui.
Tiếp theo, cô giáo nói về vẻ đẹp của Thiên Đàng và sự tốt lành của Cực Lạc Thế Giới, rồi hỏi:
" Em nào muốn lên Thiên Đàng, đưa tay lên."
Hầu hết các em đều đưa tay, chỉ có một em đang lặng lẽ suy nghĩ ở cuối lớp không đưa tay.

5/17/19

TAM CUNG, LỤC VIỆN

NHƯ THẾ NÀO LÀ “TAM CUNG”, “LỤC VIỆN”,
CÓ PHẢI HOÀNG ĐẾ CHỈ CÓ 72 PHI TỬ ?

Trong dân gian, nếu hỏi hậu phi của hoàng đế có bao nhiêu người, đáp án 10 người thì hết 8, 9 người nói là “tam cung lục viện thất thập nhị phi”.

Dân gian gọi là “tam cung” 三宫, nhìn chung chỉ trung cung và đông tây 2 cung nơi hậu phi cư trú. Kì thực phải từ triều Minh Thanh về sau mới phân ra như thế.

4/26/19

Tống Mỹ Linh đã xử trí binh sĩ vô lễ với mình như thế nào



Từ xưa anh hùng yêu mỹ nhân, trong lịch sử có rất nhiều nhân vật vì hồng nhan mà nổi cơn thịnh nộ, ví dụ như Ngô Tam Quế vì Trần Viên Viên mà trở mặt với Lý Tự Thành, như Lữ Bố vì Điêu Thuyền, mà trở mặt thành thù với Đổng Trác, nhưng mà cũng có bữa tiệc “tuyệt anh” của Sở Trang Vương.

Sở Trang Vương bày tiệc đãi quần thần, trong đó có một thần tử trêu ghẹo ái thiếp, ái thiếp làm rơi mũ quan của người này, Sở Trang Vương liền ra lệnh tất cả thần tử đồng loạt cởi bỏ mũ quan, việc làm này giữ được tính mạng của người này. Về sau Sở Trang Vương thua trận, có một đại thần liều chết để cứu, Sở Vương rất cảm động, người đó nói đại vương còn nhớ bữa tiệc tuyệt anh không?

4/6/19

Đời Là Vô Thường



Email: Phản hồi.

Yes, we are here, always, at this moment. Allow and accept it as what it is, no more or less. With great lost, illness, and death, ..., let's try to accept it with grace; with the awareness of the impermanent nature of all life forms. With more and more practice of this kind of perspectives, hopefully, we can get closer and closer to our deeper inner peace.
To be born, to get old, to get ill, and then to die is the universal life journey for all species on earth including human being.  Through the understanding of the impermanent nature of all life forms might help us a bit easier when facing death.  

I, sometimes, experience a kind of 'die of a little death' after my children leaving home, after a long vacation, after a gathering of friends or family reunion.  Often this leaves behind a feeling of emptiness that most of us try not to feel, not to face.  

I'm still learning hard to accept and even to welcome all those kinds of the endings of life events; learning to turn the uncomfortable feeling of emptiness into a sense of inner spaciousness that is deeply peaceful and open to life.

Thanks for sharing.

Peace to each and all of you. 
Minh & Anh

3/28/19

TIẾNG ỒN ÀO CỦA NHỮNG NGƯỜI THẦM LẶNG!

Nam Lộc
Tiềng ồn ào của người thầm lặng, là nhịp đập của những trái tim nhân ái. Là tiếng vỗ tay của những người thưởng ngoạn và là những điện thư chia sẻ đầy tình người. Là những bài viết nói lên sự thật, không mỉa mai, cay cú, và nhất là không bịa đặt hay mạ lị! Tiềng ồn ào của những người thầm lặng, là phần thưởng tinh thần lớn lao dành cho anh chị em chúng tôi gồm 5 người: Nam Lộc, Trịnh Hội, Diễm Liên, Nguyên Khang và Vi Yên (một thực tập sinh đến từ VN), cùng với các thiện nguyện viên và thành viên của VOICE tại nhiều địa phương, trong chuyến lưu diễn qua 5 quốc gia Âu Châu để gây quỹ định cư người tỵ nạn VN đang sống vất vưởng ở Thái Lan cũng như để hợp tác với các cá nhân cùng hội đoàn sở tại, thúc đẩy và vận động với những quốc gia ở Âu Châu cùng quốc hội Liên Âu về tự do, dân chủ và nhân quyền cho quê hương VN.

Cafe Trứng sáng nay


3/12/19

Nhạc Sĩ Dzũng Chinh, Tác Giả “Những Đồi Hoa Sim”, Chết Trên Đồi Hoa Sim

Phạm Tín An Ninh


GHI CHÚ: Đã có một vài bài viết nói về cái chết của nhạc sĩ Dzũng Chinh, nhưng tiếc là không chính xác. Bài viết này nhằm mục đích làm rõ cái chết của ông, một nhạc sĩ trẻ được nhiều người biết đến qua nhạc phẩm “Những Đồi Hoa Sim”. Người viết bài này đã ở cùng một đơn vị với ông khi ông tử trận.
Nhạc sĩ Dzũng Chinh không có nhiều sáng tác, nhưng nhạc phẩm “Những Đồi Hoa Sim” đã làm nên tên tuổi ông. Bài hát được phổ biến trong những năm đầu thập niên 1960, thời điểm chiến tranh Việt Nam bắt đầu khốc liệt, hàng hàng lớp lớp thanh niên miền Nam, hầu hết là những học sinh, sinh viên tạm gác bút nghiên, lên đường tòng quân bảo vệ giang sơn. Bài hát “Những Đồi Hoa Sim” (viết theo ý bài thơ Màu Tím Hoa Sim của Hữu Loan, một nhà thơ sống ở miền Bắc) được phổ biến rất rộng rãi và nhanh chóng được quần chúng đón nhận khá nồng nhiệt, đặc biệt trong hàng ngũ lính chiến miền Nam Việt Nam.

2/11/19

Bài phát biểu về tự do gây sốt cộng đồng mạng tiếng Trung - TTVN


Nhà nghiên cứu kinh tế học Trung Quốc Trương Duy Nghênh
Nhà nghiên cứu kinh tế học Trung Quốc Trương Duy Nghênh

Ngày 1/7, nhà nghiên cứu kinh tế học Trung Quốc Trương Duy Nghênh đã tham dự lễ tốt nghiệp của Viện nghiên cứu phát triển quốc gia thuộc Đại học Bắc Kinh. Trong buổi lễ, ông có bài phát biểu đại diện cho giáo viên với chủ đề “Tự do là một trách nhiệm”, ông nói đẩy mạnh và bảo vệ tự do là trách nhiệm của mỗi người Trung Quốc quan tâm đến vận mệnh của đất nước.

11/29/18

Có một Khổng Minh Gia Cát Lượng nhuốm màu huyền thoại trong thơ ca

Khổng Minh Gia Cát Lượng là một nhà quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc. Cả đời ông cúc cung tận tụy, dốc hết sức mình phò tá Lưu Bị khôi phục giang sơn nhà Hán. Cuộc đời và sự nghiệp của Gia Cát Lượng đã trở thành thiên cổ truyền kỳ, không chỉ ghi chép trong sử sách, mà còn được khắc họa qua thơ ca và các tác phẩm văn học.

10/23/18

Đức dựng nhạc kịch 'Can Đảm' về gia đình tỵ nạn Việt

BBC tiếng Việt

Lê Anh Gửi tới BBC từ Berlin


Bản quyền hình ảnhLe AnhImage caption Thị trấn nghèo Bleicherode, nơi diễn ra vụ trục xuất gia đình Việt Nam hồi 2004
Vào đêm 04 tháng 2/2004, cảnh sát và biên phòng Đức, dưới sự hướng dẫn của Sở Ngoại Kiều tiểu bang Thüringen, bất ngờ ập vào nhà một gia đình Việt Nam ở Bleicherode.
Họ buộc anh chị Lê Đ. và Ch. cùng ba đứa con trên dưới 10 tuổi của họ phải thu xếp ngay tư trang tối thiểu để ra phi trường, vì họ bị trục xuất về Việt Nam.
Chính quyền Bleicherode cho rằng gia đình này dù đã sống ở Đức 17 năm nhưng vẫn không có đủ lý do để ở lại.