3/10/19

VÌ SAO VIỆT NAM CÓ NAM KỲ, TRUNG KỲ VÀ BẮC KỲ


Ngày xưa học lịch sử ở trường, vẫn nghe rằng thực dân áp dụng chính sách "chia để trị", rằng dưới thời Pháp, nước ta bị chia thành 3 kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ...
 


Thằng nào nói Pháp chia nước Việt Nam ra làm Ba Kỳ cho "dễ cai trị" đưa cái bản mặt ra đây chế xán cho bạt tay để tỉnh.

Lai Thời Lộ - Trở Về



3/9/19

Dĩ Vãng Tìm Đâu?

Nét đẹp Sài gòn xưa.
Giản dị nhưng thanh tú, gợi nhớ thuở vàng son VNCH trước 1975.
Ôi, nay còn đâu !




"Tạo hoá gây chi cuộc hý trường,
Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương.
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo,
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương.

Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,
Nước còn chau mặt với tang thương.
Nghìn năm gương cũ soi kim cổ,
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường."
(Thơ Bà Huyện Thanh Quan)







CHI,SƠN....ơi, nhìn gương mặt rạng rỡ của mấy Ô.Bà vui vẻ
khi Bạn Bè có cơ hội gặp nhau đâu có gì "tang thương" đâu, mà cần gì
phải ra vẻ...tang thương vì ở vào tuổi nầy còn vui được ngày nào cứ vui,
ngu sao buồn.Và Hàn Sĩ thấy cần phải đối bài Thơ của Bà Huyện Thanh Quan
bằng mấy câu cảm hứng của Hàn thì phù hợp hơn. :

Ngày ấy cùng chung một mái trường,
Đến nay lưu lạc khắp muôn phương.
Lối xưa hoa cỏ còn in dấu,
Đường cũ ngàn thông vẫn mờ sương.
Mặc đá trơ gan cùng tuế nguyệt
Kệ người chau mặt với tang thương.
Gặp nhau ta cứ "dô" vui vẻ,
Đưa cay tôm hấp với dồi trường

Thân chúc mọi người luôn luôn dzui dzẻ

HÀN SĨ

GS Vũ Quốc Thúc: Thượng Thọ Bách Tuế



3/8/19

ĐẬU PHỤ NƯỚNG

Nhà văn Quyên Di
Mỗi lần nhắc đến đậu phụ là tôi lại thấy xấu hổ đỏ cả mặt, cái xấu hổ của kẻ dốt mà cứ tưởng mình thông. “Đậu phụ,” mà bà con miền Nam kêu là “đậu hủ,” và ngay cả lối gọi “tofu” của người Mỹ đều là cách phiên âm hai chữ 豆腐.
Dốt là như thế này:
Bao nhiêu chục năm, cứ thấy ai gọi món đó là “đậu hủ” thì tôi lại cười thầm trong lòng. Tôi không dám cười ngoài mặt vì giữ lịch sự. “Phải gọi là “đậu hũ” chứ! Bà con miền Nam, miền Trung mình phát âm trật lất!”