Ngày xưa học lịch sử ở trường, vẫn nghe rằng thực dân áp dụng chính sách "chia để trị", rằng dưới thời Pháp, nước ta bị chia thành 3 kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ...
Thằng nào nói Pháp chia nước Việt Nam ra làm Ba Kỳ cho "dễ cai trị" đưa cái bản mặt ra đây chế xán cho bạt tay để tỉnh.
Cả ba Kỳ đều do VUA MINH MỆNH phân khu đặt tên lại để quản lí cho phù hợp với các cải cách hành chánh mới của ông vào năm 1834, theo wikipedia:
Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mệnh ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.
Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam. Tên gọi này do vua Minh Mạng đặt ra năm 1832.
Tuy nhiên, mình hồi đó vẫn chưa hiểu nổi sự chia cắt đó, 3 "Kỳ" đó ngăn cách nhau ra sao, vì nhìn quanh thời nay thấy người ta vẫn chia ra mà gọi thành "miền Bắc", "miền Trung", "miền Nam" mà có thấy gì là "chia cắt" đâu, vẫn là 1 đất nước dưới cùng 1 chính quyền, 1 lá cờ, 1 quốc ca
Vậy 3 miền đó bị phân biệt nhau thế nào dưới thời Pháp?
Nói 1 cách sơ sài thì, 3 "Kỳ" đó có 3 chế độ chính trị khác nhau như sau:
* ➖Nam Kỳ là thuộc địa, nằm dưới sự cai trị trực tiếp của Pháp và dưới quyền Thống đốc Nam Kì người Pháp.
* ➖Trung Kỳ là xứ bảo hộ với chính quyền chính trên danh nghĩa là triều đình vua Nguyễn, đồng thời chịu sự kiểm soát của Khâm sứ Trung Kỳ. Hai cơ quan này không có quyền hành đối với Nam Kỳ , cũng như Thống đốc Nam Kỳ không có quyền hành trên xứ Trung Kỳ này.
* ➖Bắc Kì cũng là xứ bảo hộ, nhưng với hệ thống chính quyền độc lập với Trung Kì. Bắc Kì không chịu sự quản lý của triều đình vua Nguyễn. Cơ quan công quyền của Bắc Kì gồm có Thống sứ Bắc Kì và Viện dân biểu Bắc Kì. Trong truyện "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố có nhân vật Nghị Quế chính là một ông nghị của Viện này. Mặc dù mang tên "dân biểu", có vẻ như được dân bầu lên nhưng nhìn thái độ coi người dân thua cả thú nuôi của Nghị Quế thì thấy cái Viện Dân biểu này vẫn còn nặng nề tính phong kiến lắm.
✔️Như vậy, việc chịu sự quản lý trực tiếp của Pháp có 1 tác dụng tích cực cho Nam Kỳ. Chính quyền Pháp khi đó đã mạnh dạn đầu tư xây dựng, đưa công nghệ vào Nam Kỳ
Ta có thể thấy phố xá Sài Gòn được quy hoạch bởi người Pháp, với nhiều tòa nhà phong cách Pháp dành cho người cai trị. Ngoài ra vùng ĐBSCL cũng được người Pháp mang máy xáng, máy thổi đến đào kinh, đắp lộ. Miền Đông có những đồn điền cao su, Vũng Tàu được xây dựng thành nơi nghỉ mát. Đây là những điều mà Trung Kì và Bắc Kì không được hưởng.
Nói túm lại, không cổ xúy cho việc bị làm nước thuộc điạ vì cha ông vua tôi mình bao nhiêu người đã hy sinh mạng sống để lấy lại tự do cho dân tộc Việt Nam.
Ở đây chỉ muốn nói một điều Ba Kỳ như đã liệt kê như trên, Pháp chỉ dựa theo sự phân chia hành chánh có sẵn từ thời Minh Mệnh mà áp đặt lại chế độ cai trị chớ Pháp không có tự chia ra Ba Kỳ như các thông tin khác đã áp đặt.
Thằng nào nói Pháp chia nước Việt Nam ra làm Ba Kỳ cho "dễ cai trị" đưa cái bản mặt ra đây chế xán cho bạt tay để tỉnh.
Cả ba Kỳ đều do VUA MINH MỆNH phân khu đặt tên lại để quản lí cho phù hợp với các cải cách hành chánh mới của ông vào năm 1834, theo wikipedia:
Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mệnh ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.
Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam. Tên gọi này do vua Minh Mạng đặt ra năm 1832.
Tuy nhiên, mình hồi đó vẫn chưa hiểu nổi sự chia cắt đó, 3 "Kỳ" đó ngăn cách nhau ra sao, vì nhìn quanh thời nay thấy người ta vẫn chia ra mà gọi thành "miền Bắc", "miền Trung", "miền Nam" mà có thấy gì là "chia cắt" đâu, vẫn là 1 đất nước dưới cùng 1 chính quyền, 1 lá cờ, 1 quốc ca
Vậy 3 miền đó bị phân biệt nhau thế nào dưới thời Pháp?
Nói 1 cách sơ sài thì, 3 "Kỳ" đó có 3 chế độ chính trị khác nhau như sau:
* ➖Nam Kỳ là thuộc địa, nằm dưới sự cai trị trực tiếp của Pháp và dưới quyền Thống đốc Nam Kì người Pháp.
* ➖Trung Kỳ là xứ bảo hộ với chính quyền chính trên danh nghĩa là triều đình vua Nguyễn, đồng thời chịu sự kiểm soát của Khâm sứ Trung Kỳ. Hai cơ quan này không có quyền hành đối với Nam Kỳ , cũng như Thống đốc Nam Kỳ không có quyền hành trên xứ Trung Kỳ này.
* ➖Bắc Kì cũng là xứ bảo hộ, nhưng với hệ thống chính quyền độc lập với Trung Kì. Bắc Kì không chịu sự quản lý của triều đình vua Nguyễn. Cơ quan công quyền của Bắc Kì gồm có Thống sứ Bắc Kì và Viện dân biểu Bắc Kì. Trong truyện "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố có nhân vật Nghị Quế chính là một ông nghị của Viện này. Mặc dù mang tên "dân biểu", có vẻ như được dân bầu lên nhưng nhìn thái độ coi người dân thua cả thú nuôi của Nghị Quế thì thấy cái Viện Dân biểu này vẫn còn nặng nề tính phong kiến lắm.
✔️Như vậy, việc chịu sự quản lý trực tiếp của Pháp có 1 tác dụng tích cực cho Nam Kỳ. Chính quyền Pháp khi đó đã mạnh dạn đầu tư xây dựng, đưa công nghệ vào Nam Kỳ
Ta có thể thấy phố xá Sài Gòn được quy hoạch bởi người Pháp, với nhiều tòa nhà phong cách Pháp dành cho người cai trị. Ngoài ra vùng ĐBSCL cũng được người Pháp mang máy xáng, máy thổi đến đào kinh, đắp lộ. Miền Đông có những đồn điền cao su, Vũng Tàu được xây dựng thành nơi nghỉ mát. Đây là những điều mà Trung Kì và Bắc Kì không được hưởng.
Nói túm lại, không cổ xúy cho việc bị làm nước thuộc điạ vì cha ông vua tôi mình bao nhiêu người đã hy sinh mạng sống để lấy lại tự do cho dân tộc Việt Nam.
Ở đây chỉ muốn nói một điều Ba Kỳ như đã liệt kê như trên, Pháp chỉ dựa theo sự phân chia hành chánh có sẵn từ thời Minh Mệnh mà áp đặt lại chế độ cai trị chớ Pháp không có tự chia ra Ba Kỳ như các thông tin khác đã áp đặt.
Nguồn : Yêu Sử Việt
No comments:
Post a Comment