Một thời trấn thủ miền quan ải
Trai tráng nào biết sợ nguy nan
Một mình một ngựa men dốc núi
Cỏ lạ hoa thơm cuốn hút chàng
Yên Nhiên
8/20/20
8/19/20
Đảo Phú Quốc
Lời giới thiệu của người dịchNội dung bài chủ là quan điểm của truyền thông Cam Bốt – Dĩ nhiên, không phải là quan điểm của người dịch, một người Việt Nam muôn thuở. Tuy nhiên đây là một vấn đề 200 năm lịch sử liên quan đến hai nước Cam Bốt - Việt Nam khá ly kỳ…Vấn đề nhìn thấy ở đây Cam Bốt, trước thế kỷ thứ 13, từng là một vương quốc lớn và hùng mạnh (tên cũ gọi là “Khmer Empire”) có lãnh thổ khá rông lớn bao gồm 1 phần của Miến Điện, 1 phần của Lào, toàn thể nước Thái Lan, phần đất căn bản Cam Bốt và toàn phần miền Nam Việt Nam, ngày nay đã trở thành một tiểu quốc lạc hậu gần muốn diệt chủng… Chung quy chỉ vì Cam Bốt liên tục hết năm này qua năm khác có các lãnh đạo rất kém cỏi; từ hiếu sắc (Chey Chetha II) đến ngớ ngẩn (Ang Duong, Shihanouk ) và ngu muội (Pol Pot)… Cho nên ngày hôm nay, Cam Bốt chỉ còn một cách nhìn lại lịch sử của họ trong tuyệt vọng và vái trời!!!TVG mạn phép được phóng dịch bản tài liệu gốc Anh ngữ có rất nhiều tranh cãi, và nhân tiện cũng mời quý vị cùng đọc cho biết để rộng đường dư luận.TVG…Nhìn lại lịch sử Việt Nam Cận đạiSau khi hoàn tất thôn tính Chiêm Thành, từ năm 1613, Việt Nam đã bắt đầu mở rộng thêm lãnh thổ về phía Nam qua việc tiềm thực đất của vương quốc Cam Bốt thành các tỉnh của miền cực nam của nước Việt Nam ngày nay – Mảnh đất gồm 21 tỉnh của vương quốc Khmer (Nam Kỳ / Kampuchea Krom) kéo dài từ Saigon đến tận Vịnh Thái Lan. Sự bành trướng lãnh thổ này của Việt Nam xem như hoàn tất vào năm 1860.Sự bành trướng lãnh thổ của Việt Nam trên đất Cam Bốt bắt đầu mạnh mẽ từ năm 1620 khi vua Cam Bốt là Chey Chetha II (1618-1628) rơi vào cái bẫy của Việt Nam tương tự như trường hợp vua Chiêm Thành ngày trước ở vào thời điểm 1307: Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635) gả con gái là công chúa Ngọc Vạn cho vua Chey Chetha II của Cam Bốt để “xin phép” cho dân Việt được vào “khai phá” và làm ăn trên đất Cam Bốt (“request the permission for the Vietnamese to conduct trade in the areas”)… Qua sự can thiệp của công chúa Ngọc Vạn, năm 1623, triều đình Cam Bốt ở Udong (Cambodia Court of Udong) “thấy không có lý do gì” cần phải phản đối nên cho phép người Việt vào lập cơ sở thương mại (trading posts) ở vùng Morea (Bà-rịa) và Prey Nokor (sau này trở thành Sài gòn).
Paris Saint-Germain lần đầu tiên trong lịch sử vào chung kết Cúp C1 châu Âu
Hôm qua, 18/08/2020, trên sân vận động Luz ở Lisboa, đại diện bóng đá Pháp, câu lạc bộ Paris Saint-Germain lập thêm kỳ tích, giành chiến thắng 3-0 trước RB Leipzig, đại diện bóng đá Đức, lần đầu tiên trong lịch sử 50 năm của mình bước vào trận chung kết cúp bóng đá châu Âu Champions League.
Trong một trận bán kết với khuôn khổ giải đấu chưa từng có vì dịch Covid-19 : Trở lại sau 5 tháng nghỉ thi đấu, các đội gặp nhau 1 lượt , chơi trên sân trung lập không khán giả, đội bóng đến từ Paris đã có chiến thắng khá dễ dàng trước RB Leipzig, câu lạc bộ non trẻ, thành lập năm 2009 nhưng được đánh giá là một thế lực đang nổi lên của làng bóng Đức, Bundesliga.
Ba bàn thắng ghi được từ Marquinhos (13’), Di María (42’), Bernat (56’) đã đưa PSG đến rất gần với giấc mơ lớn giành danh hiệu vô địch Cúp C1 châu Âu mà cho đến giờ bóng đá Pháp mới chỉ có duy nhất Olympique Marseille giành được vào năm 1993.
Sau gần một thập kỷ, từ khi được giao vào tay các ông chủ giầu có đến từ Qatar, đội bóng thành Paris nuôi tham vọng lớn trên đấu trường châu Âu nhưng vẫn chỉ sống trong ảo tưởng, thất vọng dù đã được đầu tư hàng trăm triệu euro cho mỗi mùa bóng để có đủ các tên tuổi lớn nhất của bóng đá thế giới.
Paris Saint-Germain chưa bao giờ vào đến được bán kết của giải đấu lớn nhất bóng đá châu Âu. Lần duy nhất PSG vào tới bán kết Cúp C1 là vào năm 1995.
Lần này, trong một mùa bóng đặc biệt, bị đảo lộn vì dịch virus corona, Paris Saint-Germain cuối cùng đã đi đến trận cuối cùng vào ngày 23/08 tới đây, hoặc gặp Bayern Munich, một đại diện khác của bóng đá Đức, hoặc Olympique Lyonnais, một đối thủ qua quen thuộc của PSG ở giải vô địch quốc gia Pháp Ligue 1. Hai đội này sẽ gặp nhau tối 19/08 tại Lisboa để phân định chiếc vé vào chung kết. Đây cũng là giải đấu thành công nhất của bóng đá Pháp, khi mà có tới hai đội bóng có mặt ở bán kết, và cơ hội một trận chung kết 100% Pháp hoàn toàn có thể.
Trong một trận bán kết với khuôn khổ giải đấu chưa từng có vì dịch Covid-19 : Trở lại sau 5 tháng nghỉ thi đấu, các đội gặp nhau 1 lượt , chơi trên sân trung lập không khán giả, đội bóng đến từ Paris đã có chiến thắng khá dễ dàng trước RB Leipzig, câu lạc bộ non trẻ, thành lập năm 2009 nhưng được đánh giá là một thế lực đang nổi lên của làng bóng Đức, Bundesliga.
Ba bàn thắng ghi được từ Marquinhos (13’), Di María (42’), Bernat (56’) đã đưa PSG đến rất gần với giấc mơ lớn giành danh hiệu vô địch Cúp C1 châu Âu mà cho đến giờ bóng đá Pháp mới chỉ có duy nhất Olympique Marseille giành được vào năm 1993.
Sau gần một thập kỷ, từ khi được giao vào tay các ông chủ giầu có đến từ Qatar, đội bóng thành Paris nuôi tham vọng lớn trên đấu trường châu Âu nhưng vẫn chỉ sống trong ảo tưởng, thất vọng dù đã được đầu tư hàng trăm triệu euro cho mỗi mùa bóng để có đủ các tên tuổi lớn nhất của bóng đá thế giới.
Paris Saint-Germain chưa bao giờ vào đến được bán kết của giải đấu lớn nhất bóng đá châu Âu. Lần duy nhất PSG vào tới bán kết Cúp C1 là vào năm 1995.
Lần này, trong một mùa bóng đặc biệt, bị đảo lộn vì dịch virus corona, Paris Saint-Germain cuối cùng đã đi đến trận cuối cùng vào ngày 23/08 tới đây, hoặc gặp Bayern Munich, một đại diện khác của bóng đá Đức, hoặc Olympique Lyonnais, một đối thủ qua quen thuộc của PSG ở giải vô địch quốc gia Pháp Ligue 1. Hai đội này sẽ gặp nhau tối 19/08 tại Lisboa để phân định chiếc vé vào chung kết. Đây cũng là giải đấu thành công nhất của bóng đá Pháp, khi mà có tới hai đội bóng có mặt ở bán kết, và cơ hội một trận chung kết 100% Pháp hoàn toàn có thể.
Anh Vũ RFI
ĐI KÉO GHẾ Ở HUẾ HƠN 40 NĂM VỀ TRƯỚC
„Dù xa cách ngàn trùng quê cũ, hình ảnh những lần “đi kéo ghế” ở thành phố quê hương vẫn thường đêm hiển hiện trong tôi với mùi mỡ hành, mùi thịt nướng khói bay mịt mùng ngào ngạt.“
***
Nếu bạn là người Bắc hay Nam chưa từng ở Huế, bạn sẽ không hiểu được ba chữ “đi kéo ghế” là nghĩa như thế nào hay sẽ tự hỏi thầm: “Cái dzì dzậy cà?” hay “Cái gì thế nhỉ ?”
Cho dù bạn là người Huế 100% nhưng ở vào khoảng tuổi 40 trở lại, e rằng bạn cũng sẽ phân vân. “Đi kéo ghế là đi mô rứa hè?”.
Điều đó cũng dễ hiểu, bởi vì nhóm chữ này hình như chỉ tồn tại một thời gian ngắn, sau đó dần dần biến mất và không ai dùng đến nữa.
Ngôn ngữ cũng biến đổi theo thời gian cùng điều kiện sống của xã hội. Đi kéo ghế là đi ăn tiệm, đi ăn nhà hàng, mà người Huế vốn bản tính kín đáo và tế nhị không muốn nói đến chuyện ăn uống thô tục, nên dùng một số chữ khác để chỉ cùng một sự việc.
Subscribe to:
Posts (Atom)