-ss-
Đâu phải tự nhiên mà cầm bút
Viết nên bi khúc khóc tình duyên
Thức đêm nay ngày mai ly biệt
Sáu Lầu viết "Dạ Cổ Hoài Lang"
Tha thiết yêu nhau ước hẹn thề
Cho dù góc bể đến sơn khê
Vẫn luôn kề cận luôn âu yếm
Ru giấc tình yêu đắm cõi mê!!
-ss-
Đâu phải tự nhiên mà cầm bút
Viết nên bi khúc khóc tình duyên
Thức đêm nay ngày mai ly biệt
Sáu Lầu viết "Dạ Cổ Hoài Lang"
Tha thiết yêu nhau ước hẹn thề
Cho dù góc bể đến sơn khê
Vẫn luôn kề cận luôn âu yếm
Ru giấc tình yêu đắm cõi mê!!
Có một vầng trăng gọi sầu thiên cổ
Soi nửa đời ta lạc cõi vô biên
Biển rộng. Sông dài. Thênh thang nỗi nhớ
Ngậm mảnh sao khuya nghe dậy ưu phiền.
(Ảnh minh họa)
Tận mắt thấy người chạy nạn ngày một nhiều, Vương Lão Lục cũng vác trên lưng tất cả tài sản của mình là một túi khoai lang, gia nhập vào dòng người chạy nạn.
Đi đến nửa đường, lão Lục gặp hai cha con đang đói lả, trên lưng người cha cũng cõng một cái túi rất nặng.
Ba nơi (#2)
San Francisco (tiếp):
Tối đó, chúng tôi được tham dự buổi họp mặt và ăn tối tại một nóc nhà (Hotel Vitale Suite & Rooftop) nhìn ra khu vịnh SF. Đây là địa thế khá đẹp với khung cảnh vịnh SF phía dưới. Tiếc là sân quá nhỏ không đủ chỗ kê bàn ăn nên tôi hầu như chỉ đứng một chỗ.
Từ trên nóc khách sạn và nhà hàng (điểm đỏ)
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền
Như quý độc giả đã biết qua về hai bài báo: Bài thứ nhất của của ký giả Xuân Mai trên báo Áp- phê Paris số 4 tại Paris như sau:
“Ông Nguyễn Văn Tuyền, 59 tuổi đến định cư tại Pháp năm 1980. Với lá đơn thống thiết như sau: “Nếu tôi ở lại, nhà cầm quyền CSVN sẽ bắt giam, đánh đập và bỏ tù không có ngày ra. Vì lý do nhân đạo, tôi trân trọng thỉnh cầu nước Pháp, vui lòng chấp thuận cho tôi được tỵ nạn chính trị, sống tạm dung trên mảnh đất tự do nầy, và tôi chỉ trở về quê cũ khi nào quê hương tôi không còn chế độ độc tài Cộng Sản.”