1/18/14

Chiến Tranh Thử Thách và Cơ Hội Để Lấy Lại Hòang Sa.

Nguyễn Quang Duy

Ngày 19-1-1974, lợi dụng Hoa Kỳ rút khỏi miền Nam, Trung cộng cho tàu chiến tấn công và đổ bộ đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa. Từ đó, càng ngày họ càng trở nên hiếu chiến, từng bước lấn chiếm các nơi khác và đơn phương xem Biển Đông là ao nhà. Thái độ hiếu chiến đang dẫn đến chiến tranh.

Nhân 40 năm tưởng niệm các chiến sỹ Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa anh dũng chống trả quân Tàu. Bài viết này bình luận chiến tranh là thử thách và cơ hội để chúng ta lấy lại Hòang Sa và có được tự do.

Vị Thế Chiến Lược

Việt Nam nằm trên ngã ba đường giao thông quốc tế. Bờ biển Việt Nam một phía, phía bên kia là Hòang Sa và Trường Sa, bao phủ biển Đông. Kiểm sóat được hai quần đảo là kiểm sóat được biển Đông, và là kiểm sóat được tuyến đường hàng hải quốc tế đang càng ngày càng trở nên quan trọng.

1/17/14

ĐỨC GIÁO HOÀNG CHAN CHỨA MỘT CON TIM

Hoàng Ngọc Nguyên

clip_image002


clip_image004

Tạp chí Time vào giữa tháng chạp đã chọn tân Giáo Hoàng Francis làm “Nhân vật Trong năm” với lời trình bày lý do: “Ông đã kéo lãnh đạo Giáo hội ra khỏi chốn cung điện để đi xuống đường phố với người dân, ông đã đặt tín ngưỡng lớn nhất của thế giới trực diện với những thiếu thốn, cùng khổ của nhân thế, ông đã tạo sự thăng bằng giữa phán xét với lòng trắc ẩn, vị tha”.

THẾ GIỚI 2013: SÔI ĐỘNG NHƯNG AN BÌNH

HNN

Khi phải tổng kết thế sự thăng trầm trong năm 2013, người được giao công tác này cố tìm cách mô tả vắn gọn tình hình trong vài chữ. Có lẽ cách mô tả đúng nhất là “Sôi động nhưng An bình”.

Dường như khắp nơi tình hình đang sôi động – dù ở mỗi nước, mỗi xã hội cách biến động có khác nhau. Người ta đang tìm chưa ra một trật tự mới cho thế giới “hậu hiện đại” (post-modern world). Có người nói là thế giới “hậu chiến tranh lạnh”. Và cũng có tác giả bảo là “thế giới hậu-Hoa Kỳ” (post-America world - tức sau thời Hoa Kỳ làm bá chủ). Ở Mỹ năm 2013 chẳng yên vì cuộc nội chiến điên rồ và ngu xuẩn lưỡng đảng. Cả vùng Trung Mỹ, Nam Mỹ cũng chứng kiến bao nhiêu thay đổi. Ở châu Âu, khủng hoảng kinh tế vẫn đang còn trừng phạt một lục địa đã sống quá lâu trong sự tự mãn, ăn trên ngồi trốc.

Thư gửi các bạn hải ngoại

(Lời  thật mất lòng nhưng  rất đáng để chúng ta suy ngẫm). 

Hiện nay, ngay từ trong nước, đã có nhiều nhà dân chủ đứng lên bất chấp nguy hiểm để đấu tranh, điều này đã bộc lộ rõ những nhượng bộ và yếu kém của chế độ. Nhưng sao đến giờ vẫn chưa có một phong trào dân chủ đủ mạnh để thách thức chế độ?
Câu trả lời: bao năm qua, ta cứ mãi lo "địch vận": Nói xấu, chửi bới chế độ hoặc kêu gọi chế độ tự thay đổi, mà không lo"dân vận":
Củng cố sức mạnh dân chủ của cộng đồng hải ngoại để thúc đẩy "dân vận" trong nước và bước cuối cùng là tạo nên một sức mạnh toàn dân buộc chế độ phải thay đổi.

ĐI TÌM MÙA XUÂN ĐÃ MẤT

Hoàng Ngọc Nguyên

clip_image002clip_image003

Nhạc sĩ Phạm Đức Huyến (San Jose), Bác sĩ Nguyễn Mạnh Tiến (Úc)

clip_image004

Bác sĩ Ngô Trọng Vĩnh (Florida)

Từ bao giờ, mùa Giáng Sinh và Tân Niên đã là một nhắc nhở dù không cần thiết cho chúng ta năm đang hết, Tết đang đến? Và từ bao giờ, Tết không còn đến với chúng ta nữa? Sự tìm kiếm “một thời đã mất” chỉ làm cho chúng ta thêm thấm thía sự cùng cực trong nỗi tuyệt vọng của mình trước những mất mát mà không nỗi hoang tưởng nào có thể xóa nhòa được.

1/13/14

Chiếc phong bì không còn chứa đủ tiền hối lộ

by David Uy

Nguyễn Viễn Sự thực hiện

TS Phạm Duy Nghĩa

TS Phạm Duy Nghĩa

Có hay không hành vi đưa và nhận hối lộ còn phải chờ cơ quan chức năng điều tra, làm rõ nhưng những lời khai tại phiên tòa xét xử Dương Tự Trọng mới đây cho thấy có những cuộc giao dịch mà tiền USD được chất đầy trong những vali, giỏ xách.

Và chuyện đưa và nhận tiền với hàng trăm ngàn USD ấy diễn ra hết sức bình thường, đơn giản…