TPO - Ga Kami-Shirataki được đặt tại vùng cực Bắc đảo Hokkaido (Nhật Bản) chỉ có đúng một hành khách sử dụng, một nữ sinh trung học.
Ga Kami-Shirataki Hokkaido có một chuyến tàu chỉ phục vụ đúng một hành khách.Ga Kami-Shirataki Hokkaido có một chuyến tàu chỉ phục vụ đúng một hành khách.
Ga tàu Kami-Shirataki do nằm tại vùng hẻo lánh xa xôi tại đảo Hokkaido, Nhật Bản số người sử dụng ga tàu giảm mạnh, thậm chí, một số hãng hàng không buộc phải huỷ chuyến bay tới khu vực này. Ban đầu, ban giám đốc ga Hami-Shirataki có ý định đóng cửa ga đường sắt này, tuy nhiên, do nhận thấy vẫn còn một hành khách sử dụng tàu hoả hàng ngày, họ đã tạm dừng quyết định đó.
1/12/16
1/11/16
Đại hội 12 đi về đâu? Nguyễn Phú Trọng quyết dùng cả giải pháp bạo lực để thanh toán đối thủ trong đảng
DC&PT - Thời Sự 2016
Đại hội 12 đi về đâu?
Nguyễn Phú Trọng quyết dùng cả giải pháp bạo lực
để thanh toán đối thủ trong đảng
• HNTU 13 vẫn bế tắc tại các ghế „Tứ trụ“
• Giành nhau các ghế cao trong HNTU không xong, lôi nhau ra bên ngoài đánh tiếp
• Kế hoạch bao vây và phá hoại dài hạn đối thủ của Nguyễn Phú Trọng
• HNTU 14 và ĐH 12 đi về đâu?
Âu Dương Thệ
Ngày 21.12.15 Hội nghị trung ương (HNTU) 13 bế mạc, nhưng vấn đề nhân sự ở cấp cao nhất „tứ trụ“, đặc biệt là ghế Tổng bí thư (TBT), vẫn hoàn toàn bế tắc và lại phải khất tới HNTU 14, mặc dù Đại hội (ĐH) 12 đã được quyết định khai mạc vào ngày 20.1.16. Ngay ngày hôm sau, 22.12.15 trên Tạp chí CS, cơ quan lí luận của Trung ương đảng, Phó Tổng biên tập TS Nhị Lê đã viết bài „Nhận diện và đột phá cấp bách các nguy cơ trong Đảng hiện nay“. Sau khi lập lại nội dung nhận định của Nguyễn Phú Trọng khi gặp cử tri Hà nội đầu tháng 12.15 „nguy cơ đối với cách mạng, trước nhất từ trong nội bộ Đảng“, Nhị Lê đã kết luận “tình trạng bất bình thường đòi hỏi phải được giải quyết một cách bất bình thường và chữa trị cho bằng được!” Và „chọn đúng khâu đột phá và giải quyết trên tầm tổng thể“. Bài này sau đó cũng phổ biến trên tờ CA điện tử.
Đại hội 12 đi về đâu?
Nguyễn Phú Trọng quyết dùng cả giải pháp bạo lực
để thanh toán đối thủ trong đảng
• HNTU 13 vẫn bế tắc tại các ghế „Tứ trụ“
• Giành nhau các ghế cao trong HNTU không xong, lôi nhau ra bên ngoài đánh tiếp
• Kế hoạch bao vây và phá hoại dài hạn đối thủ của Nguyễn Phú Trọng
• HNTU 14 và ĐH 12 đi về đâu?
Âu Dương Thệ
Ngày 21.12.15 Hội nghị trung ương (HNTU) 13 bế mạc, nhưng vấn đề nhân sự ở cấp cao nhất „tứ trụ“, đặc biệt là ghế Tổng bí thư (TBT), vẫn hoàn toàn bế tắc và lại phải khất tới HNTU 14, mặc dù Đại hội (ĐH) 12 đã được quyết định khai mạc vào ngày 20.1.16. Ngay ngày hôm sau, 22.12.15 trên Tạp chí CS, cơ quan lí luận của Trung ương đảng, Phó Tổng biên tập TS Nhị Lê đã viết bài „Nhận diện và đột phá cấp bách các nguy cơ trong Đảng hiện nay“. Sau khi lập lại nội dung nhận định của Nguyễn Phú Trọng khi gặp cử tri Hà nội đầu tháng 12.15 „nguy cơ đối với cách mạng, trước nhất từ trong nội bộ Đảng“, Nhị Lê đã kết luận “tình trạng bất bình thường đòi hỏi phải được giải quyết một cách bất bình thường và chữa trị cho bằng được!” Và „chọn đúng khâu đột phá và giải quyết trên tầm tổng thể“. Bài này sau đó cũng phổ biến trên tờ CA điện tử.
TPP VÀ DIỄN BIẾN DÂN CHỦ HÓA VIÊT NAM
Đỗ Thái Nhiên
Ngày 12 tháng 11 năm 2015, Văn Phòng Đại Diện Thương Mãi Hoa Kỳ đã công bố văn bản Hiệp Định TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement-viết tắt TPP) Hiệp định này hình thành bởi mười hai quốc gia: Malaysia, Singapore, Brunei, Nhật Bản, Úc, Tân Tây Lan, Chile, Peru, Mexico, Canada, Việt Nam và Hoa Kỳ. TPP bao gồm 30 chương và những thỏa thuân riêng giữa các quốc gia trong TPP. Đây là một hiệp định rất lớn và rất mới của thế kỷ 21. Bài viết này diễn tả mối quan hệ giữa TPP và diễn biến dân chủ hóa Việt Nam theo bốn tiết mục sau đây:
1) Bản thể của TPP: TPP là gi ?
2) Nhận thức của TPP: TPP ra đời bởi những nhận định nào?
3) Phương pháp luận của TPP: Bằng cách nào con người có thể biến cam kết TPP
thành hành động cụ thể?
4) TPP và diễn biến dân chủ hóa Việt Nam
Ngày 12 tháng 11 năm 2015, Văn Phòng Đại Diện Thương Mãi Hoa Kỳ đã công bố văn bản Hiệp Định TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement-viết tắt TPP) Hiệp định này hình thành bởi mười hai quốc gia: Malaysia, Singapore, Brunei, Nhật Bản, Úc, Tân Tây Lan, Chile, Peru, Mexico, Canada, Việt Nam và Hoa Kỳ. TPP bao gồm 30 chương và những thỏa thuân riêng giữa các quốc gia trong TPP. Đây là một hiệp định rất lớn và rất mới của thế kỷ 21. Bài viết này diễn tả mối quan hệ giữa TPP và diễn biến dân chủ hóa Việt Nam theo bốn tiết mục sau đây:
1) Bản thể của TPP: TPP là gi ?
2) Nhận thức của TPP: TPP ra đời bởi những nhận định nào?
3) Phương pháp luận của TPP: Bằng cách nào con người có thể biến cam kết TPP
thành hành động cụ thể?
4) TPP và diễn biến dân chủ hóa Việt Nam
Người Việt đang từ bỏ quê hương
Mỗi năm hàng trăm ngàn người ra nước ngoài qua ngả 'xuất khẩu lao động'.
Mỗi năm hàng trăm ngàn người ra nước ngoài qua ngả ‘xuất khẩu lao động’.
Cứ mỗi năm cuộc tranh giành quyền lực ở cấp lãnh đạo thượng tầng lại lập đi lập lại, và càng ngày mức độ càng gay gắt. Tôi tự hỏi không biết các vị lãnh đạo có từng bao giờ quan tâm để nhận biết ra rằng từ lâu nhiều người dân VN đã thầm lặng bỏ nước ra đi !
1/10/16
Subscribe to:
Posts (Atom)