12/13/12

Mất Myanmar, Trung Quốc mất gì?

15:00 | 12/12/2012

(Petrotimes) - Là nước lớn thứ hai Đông Nam Á với 1/3 (trong tổng chu vi 1.930km) hình thành nên một bờ biển liên tục chạy dọc vịnh Bengal và biển Andaman, Myanmar đóng vai trò như một ngã tư chiến lược về biển lẫn đất liền, tạo thành một điểm kết nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương nắm được Myanmar là nắm được một ưu thế địa chính trị quan trọng…  

Trung Quốc và bài học Myanmar (Kỳ 1)

Trung Quốc và bài học Myanmar (Kỳ 2): Mất Myanmar, Trung Quốc mất gì?

Myanmar trong chiến lược Trung Quốc

Trung Quốc đã nhìn thấy tầm chiến lược địa chính trị của Myanmar, nơi có biên giới tiếp giáp với họ dài đến 2.000km. Suốt những năm 60 rồi 70 của thế kỷ trước, Trung Quốc luôn phủ bóng lên lịch sử Myanmar. Đầu thập niên 90, Trung Quốc thậm chí đưa cố vấn quân sự sang nước này. Từ ảnh hưởng chính trị, họ bắt đầu tạo ảnh hưởng kinh tế.

Trung Quốc và bài học Myanmar (Kỳ 1)

11:12 | 07/12/2012

(Petrotimes) - Nhìn lại trường hợp Myanmar để có thêm một minh chứng về cái giá phải trả không chỉ bởi sự ngạo mạn mà còn là sự thất thố trong chính sách đối ngoại của một nước tự xưng là “đại cường”…

Kỳ 1: Mỹ đã "đi đêm" với Myanmar từ lúc nào?

Ai đã mở cửa để đưa Tổng thống Mỹ Barack Obama vào Myanmar trong chuyến công du lịch sử ngày 19/11/2012? Tổng thống Thein Sein hay nhà hoạt động chính trị Aung San Suu Kyi? Không phải! Người đã đánh rơi quân cờ chiến lược Myanmar trong tay chính là Bắc Kinh! Một bài học nóng hổi về sự thất bại xây dựng đồng minh còn đó sờ sờ, lại còn khiến khu vực thêm bất bình với cái hộ chiếu in hình đường lưỡi bò! Nhìn lại trường hợp Myanmar để có thêm một minh chứng về cái giá phải trả không chỉ bởi sự ngạo mạn mà còn là sự thất thố trong chính sách đối ngoại của một nước tự xưng là “đại cường”…

Làm thế nào để Trung Quốc đánh bại Mỹ.

A7EF456B-F84E-48C4-80E1-F21A6BF390E1_w640_r1_s

Tôi mới đọc bài “Làm thế nào để Trung Quốc đánh bại Mỹ?” (How China Can Defeat America) của Diêm Học Thông (Yan Xuetong) trên tờ The New York Times. Một bài viết thật hay. Trong đó, Diêm Học Thông vạch ra kế sách để Trung Quốc có thể thắng Mỹ và trở thành siêu cường quốc số một trên thế giới.

12/12/12

CHUÔNG VỌNG ĐÊM TRƯỜNG

Tâm Không Vĩnh Hữu

Tâm Không Vĩnh Hữu

Chiều ngày hai mươi ba tháng Chạp năm Giáp Thân, thằng Cầu lấm la lấm lét thập thò trước sân nhà thằng Kính, vào không dám vào mà đi cũng chẳng dám đi. Anh Tư của thằng Kính từ đồng về nhà tình cờ bắt gặp, túm ngay cổ áo nó, gằn giọng:

- Rình mò cái gì ở đây hở mày?

Xanh như tàu lá chuối non, thằng Cầu ấp a ấp úng:

- Em… em tìm… thằng Kính… Đâu có rình gì?

- Tìm nó, sao không kêu lên?

Hảy Yễm Trợ Công Tác Xây Dựng Tượng Đài Việt Mỹ Arlington Bằng Nhiệt Tình của Trái Tim.

Nguyễn Văn Lập

Không có gì cao cả hơn là hy sinh đời mình cho người khác được sống còn, người thường đến khi hấp hối vẫn còn thấy nuối tiếc điều gì về quá khứ, nhưng khi người lính đã nằm xuống thì không có điều gì tiếc nuối tại sao mình không được sống lâu như người khác.

12/11/12

“Cam kết không bán hàng Trung Quốc” thì dẹp?

 

image

Trịnh Kim Tiến không bán hàng TQ

Một tuần nay, cứ đều đặn buổi sáng đến công ty làm việc, buổi chiều tối bày đồ trẻ em ra bán trước cửa công ty. Từ ngày bán đồ trẻ em, ngoài việc có thể kiếm thêm được một chút tiền để ổn định cuộc sống, tôi còn cảm thấy hạnh phúc hơn khi nhìn thấy những nụ cười hồn nhiên thơ ngây khoác lên mình những chiếc áo, chiếc váy mang xuất xứ không phải từ Trung Quốc. Những bộ đồ trẻ em mà tôi bán đều được tôi lựa chọn kĩ càng, tôi chỉ nhập hàng Việt và hàng Thái để bán cho khách. Với mong muốn “người Việt Dùng hàng Việt, tẩy chay, tránh xa các sản phẩm độc hại từ Trung Quốc”, dù có hôm chỉ bán một bộ đồ, tôi vẫn cảm thấy mình đã làm được một việc có ích.